Login

Cùng nhau khám phá thế giới công nghệ thông tin

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Sự kết hợp hoàn hảo

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Enter để bước vào thế giới Công nghệ thông tin

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Công nghệ thông tin có những biến đổi vượt bậc

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Đột phá mang tính sáng tạo

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thủ thuật Tạo backlinks từ 20 websites có pagerank cao

Sau khi tham khảo ở các nơi và sưu tầm được cái này:
20 website có pr cao ( Pr 7, hoặc 8 : mà từ đó bạn có thể khai thác rồi nhồi backlink của website bạn vào. Hãy thử làm và xem hiệu quả

1. Tham gia Message Board Discussions tại abcnews.go.com. Ở đó sử dụng công cụ WYSIWYG để post bài, bạn hãy chèn textlink của mình vào (PR:8):
2. Comment vào trang web 22.tmz.com. Sau đó vào email comfirm, thế là có thêm một cái (PR:8):
3. Tạo một profile trên espn.go.com và post một link tới website bạn thông qua “comment wall”. (PR:8):
4. Tham gia cộng đồng Google Earth’s (forums) và tiếp tục chèn link vào signature. (PR:8):
5. Tham gia forum USAToday.com và post link tới website của bạn (PR:8):
6. Tạo một profile tại poynter.org và post link tới website của bạn. (PR7)
7. Tạo một profile tại ojr.org và post link tới website của bạn (PR7)
8. Tạo một blog tại fannation.com và post link tới website của bạn. (PR7)
9. Tạo một blog tại newsvine.com và post link tới website của bạn. (PR7)
10. Tạo một Profile tại blogs.msdn.com và post link tới website của bạn (PR7)
11. Tạo một profile tại iVillage.com và post link tới website của bạn trên forum của ivillage (PR7)
12. Tạo một tài khoản tại Airamerica.com và post comment vào blogs. Thêm 1 phát (PR7)
13. Comment trên blog dooce.com (PR7)
14. Comment trên blogs time-blog.com (PR7)
15. Comment trên bài viết của Television News, Reviews and TV Show Recaps - HuffPost TV (phải đăng kí nick) (PR7)
16. Comment trên thatsfit.com (phải đăng kí nick) (PR7)
17. Tạo một cái profile ở community.active.com rồi post backlink (PR6)
18. Comment tại trang stories : longwarjournal.org (PR6)
19. HappyNews.com. (PR6)
20. Đăng kí tại absolutepunk.net (phải đăng kí nick) (PR6)

[Updates] Chia sẻ danh sách các site pagerank cao cho các bạn add link

[Updates] Danh sách website Pagerank cao và dofollow cho seo website

Xây dựng backlink khi seo website là một phần không thể thiếu trong quy trình SEO của tất cả các SEOer, mỗ Công ty seo website đều có cho mình một danh sách các website pagerank cao, đặc biệt dofollow để đặt link cho dự án của mình, kinh nghiệm seo càng nhiều thì số lượng website trong danh sách của họ càng lớn. Hôm nay seowebsite247.com xin chia sẻ một số website có pagerank cao, dofollow cho các bạn:
Danh sách được xếp hàng từ cao xuống thập, các bạn có thể tự tìm kiếm và chia sẻ thêm nhé:

Danh sách website PR 8 dofollow
http://www.dmoz.org/
http://vlib.org/
Danh sách website PR 7 dofollow
http://dir.yahoo.com/
Danh sách website PR 6 dofollow
http://www.freeprwebdirectory.com
http://www.hotvsnot.com/
http://botw.org/
http://www.buzzle.com/
http://www.joeant.com/
Danh sách website PR 5 dofollow

http://www.gimpsy.com/
http://www.directoryworld.net/
http://www.elib.org/
http://www.zeal.com/
http://www.the-big-brain.com/
Danh sách website PR 4 dofollow
http://www.bulldogblog.net/
http://www.sdrtin.com/
http://www.auhana.com/
http://www.coloradosph.org/
http://www.rdarestructuring.com/
http://www.ithacaforward.org/
http://www.iuiiw.com/
http://www.rdirectory.net/
Danh sách website PR 3 dofollow
http://www.hydeparkbooks.com/
http://www.kiwidir.com/
http://www.masc.cc/
http://www.masc.cc/
http://www.permacharge.com/
http://www.root-b.org/
http://www.secondwavesystems.com/
http://www.blizzjd.com/
http://www.cglegend.com/
http://www.dearbetty.com/
http://www.devoteclub.com/
http://www.dinkumdeals.com/
http://www.lambusango.com/
http://www.jayde.com/
Danh sách website PR 2 dofollow
http://www.nju-jp.com/
http://www.withmyba.com/
http://www.connectring.com/
http://www.golosun.com/

Chúc các bạn triển khai dự án seo của mình hiệu quả.

có gì thắc mắc các bạn comem tại đây nhé

Thủ thuật đưa Website ra khỏi blacklist của Google


Thảm họa lớn nhất của những webmaster là site của họ không được google index. Bài viết này sẽ giúp bạn có một số cách để đưa website ra khỏi backlist của Google
 
Dấu hiệu site của bạn không được index: Lên google search với từ khóa “site:tendomain.com” vẫn không thấy kết quả nào mặc dù website đã phát triển trong một thời gian dài, đã add sitemap & submit đến Google.
--> Lúc đó khả năng rất lớn website của bạn bị đưa vào backlist.
Nguyên nhân website bị đưa vào backlist :
+ Website dùng các tool, thủ thuật tăng rank mà google cấm như: dùng các thủ thuật SEO “black hat ” như cloaking, link farms, doorway pages submit link quá nhiều, spam…
+ Nội dung thay đổi liên tục , thậm chí là thay đổi tên miền , giao diện.
+ Các domain mua backorder cũng thường không được index.
Cách đưa website ra khỏi backlist :
- Site của bạn cần nhiều backlink càng tốt, bằng cách submit vào danh bạ trực tuyến như Yahoo, DMOZ … và một số danh bạ khác.
- Tạo 1 tài khoản tại htttp://google.com/webmasters/, sau đó verify và add sitemap vào.
- Cuối cùng phần quan trọng nhất khi vào Google Webmaster bạn sẽ thấy có link Site reconsideration. Sau khi click bạn sẽ thấy hướng dẫn yêu cầu xem xét lại website của bạn.Lúc này ,Bạn hãy viết thư (bằng tiếng anh) gửi đến Google, nói rõ quá trình phát triển site của bạn & xin Google đưa ra khỏi blacklist.
Nếu website của bạn mới xây dựng , thì có 2 phương pháp dễ được google chấp nhận :
- Đăng 1 quảng cáo bán domain lên 1 trang bán domain như sedo.com, raobandomain.com …  Sau đó đưa đường link rao bán cho Google team, nói rằng website này tôi mua của người khác, sau 1 thời gian phát triển tôi nhận thấy không được đưa lên index của Google mặc dù đã submit sitemap, robot.txt .
- Đối với những Domain được mua backorder, hãy gửi thư trực tiếp tới Google thắc mặc tại sao sau 1 thời gian phát triển trang Web, site của tôi vẫn chưa được index. Bằng cách làm như vậy chỉ trong khoảng 2 tuần, các site này sẽ biến mất khỏi blacklist và xuất hiện trở lại trên Google.
Chúc các bạn thành công

Thủ thuật tăng rank cho website

Các thủ thuật này có hiệu quả không? Theo một số người thì chúng rất hiệu quả. Nhưng xin chú ý là một số phương thức đòi hỏi bạn phải lỗ lực và cố gắng rất nhiều mới đạt đượt.

Để tăng Alexa rank trong dài hạn, tôi khuyên bạn nên tập trung vào phát triển nội dung và chất lượng website của bạn vì đó mới là thứ thu hút và hấp dẫn người đọc nhất, đừng chỉ chú trọng vào tăng Alexa rank một cách giả tạo. Một nội dung hay nào đó mà có được các liên kiến đến từ những site lớn khác sẽ tạo cho site của bạn có sự tăng traffic một cách tự nhiên và đó là cách tuyệt vời nhất giúp bạn tăng Alexa rank.

Điều rất quan trọng cần phải nhấn mạnh là bạn phải dành hết công sức để phát triển thêm nội dung để thu thêm người đọc bên cạnh việc sử dụng các thủ thuật sau:

1. Cài thanh công cụ Alexa hay extention SearchStatus của Firefox và đặt blog của bạn làm trang chủ. Đây là bước cơ bản nhất.

2. Đặt Alexa rank widget trên website của các bạn. Mấy ngày trước tôi có đặt lên trên blog của mình và thấy rằng mỗi ngày cũng có khá nhiều người click vào để xem. Mỗi click này được tính là một visit ngay cải khi người click đó không cài thanh công cụ của Alexa.

3. Khuyến khích người khác sử dụng thanh công cụ của Alexa. Đó là bạn bè, các webmaster đồng nghiệp hay là cả những người đọc hoặc khách ghé thăm blog của bạn. Hãy nhớ liên kết đến trang của Alexa để mọi người biết được thanh công cụ và hệ thống theo dõi của Alexa để người đọc biết được lợi ích của việc sử dụng thanh công cụ này.

4. Bạn làm việc ở văn phòng hay có công ty riêng? Hãy cài thanh công cụ Alexa hay Extention SearchStatus của Firefox trên tất cả các máy tính và đặt website hay blog của bạn làm trang chủ cho tất cả các trình duyệt. Cái này chỉ có tác dụng khi sử dụng IP động hoặc IP các máy khác nhau.

5. Hãy mời bạn bè đánh giá và bình chọn cho profile của website của bạn trên Alexa. Tôi không chắc chắn 100% rằng nó sẽ tác động lên thứ tự xếp hạng của bạn, nhưng ít nhiều nó cũng giúp được điều gì đó.
6. Viết về Alexa. Các webmaster và các blogger thích được nghe về các cách làm tăng Alexa rank. Họ sẽ link đến bạn và sẽ đưa traffic đến cho bạn.

7. Quảng cáo URL của bạn trong các forum dành cho webmaster. Các webmaster thường cài đặt thanh công cụ của Alexa. Nếu như có webmaster nào đó vào xem website của bạn và để lại vài lời comment hữu ích nào đó thì đó là một cách rất tốt để cho cộng đồng biết rằng bạn có gì đó hay trên website của mình để chia sẻ.

8. Viết nội dung liên quan đến các webmaster. Cái này có thể rơi vào chủ đề về Domain và SEO, hai lĩnh vực mà hầu hết các webmaster khi vào xem trên website của bạn thì họ đã cài sẵn thanh công cụ Alexa. Sau đó hãy quảng bá nội dung của bạn trên các mạng xã hội hay các forum.

9. Sử dụng Alexa Ridirect cho URL của website. Hãy thử dùng: http://redirect.alexa.com/redirect?www.7bua.com. Hãy thay phamen.com bằng URL của website của bạn. Hãy sử dụng URL được redirect này trên blog comment cũng như trên chữ ký ở các forum. URL redirect này sẽ giúp đếm các IP riêng biệt một lần trong một ngày, nếu có click lên nhiều lần cũng chỉ tính một IP. Cũng chưa có bằng chứng chứng minh là việc này có lợi cho Alexa rank, vì vậy nên sử dụng cẩn thận.

10. Viết bài trên các website xã hội hay các forum có ngôn ngữ châu Á. Nhiều webmaster có nói rằng các người dùng ở các nước Đông Á là những fan của thanh công cụ Alexa, hãy xem sự hiện diện các website ở Đông Á trên Top 500 của Alexa. Tôi khuyên bạn làm điều này khi có thời gian.

11. Hãy tạo một mục dành cho các webmaster trên website của bạn. Đây là một thanh nam châm thu hút các webmaster thường xuyên ghé thăm website của bạn.

12. Khơi gợi. Việc này thường mang đến cho website của bạn rất nhiều khách xem và số người xem đó sẽ làm tăng Alexa rank của bạn.

13. Sử dụng chương trình quảng cáo PayperClick. Mua quảng cáo trên các bộ máy tìm kiếm như Google sẽ giúp mang traffic đến với bạn. Sẽ là lợi đôi đường nếu quảng cáo của bạn lại rất liên quan đến các webmaster.

14. Tạo một chuyên mục dành cho Alexa trên blog của bạn và sử dụng nó để đăng các bài viết hay các tin tức về Alexa. Đây là một nguồn dễ truy cập cho các wemaster hay các người tìm kiếm ngẫu nhiên trên mạng, trong khi đó nó lại giúp tăng xếp hạng của bạn trên các bộ mãy tìm kiếm.

15. Tối ưu hóa các bài viết. Hãy lựa chọn các bài viết hay nhận được traffic từ các bộ máy tìm kiém, thêm vào đó một graph hay một widget ở cuối và link đến bài viết về Alexa hoặc sử dụng Alexa rediret cho các địa chỉ URL của các bài viết khác trong website của bạn.

16. Mua traffic bằng banner và link từ các forum hoặc các website dành cho webmaster. Một vị trí quảng cáo dễ nhìn thấy sẽ đưa rất nhiều traffic là các Webmaster đến website của bạn. Việc này đặc biệt giúp tăng Alexa rank.

17. Thuê người viết trên forum để dắt khách đến website của bạn. Có thể sử dụng chữ ký trên các webmaster forum hoặc khuyếch trương các bài viết đặc biệt để kéo khách vào website của bạn.

18. Trả tiền cho các chủ tiệm net hoặc cafe net để cài đặt thanh công cụ Alexa và đặt website của bạn làm trang chủ trên các máy tính trọng tiệm của họ. Có thể điều này rất khó làm, nhưng nó là một cách rất hiệu quả.

19. Sử dụng MySpace. Đây là cách không trung thực lắm nên tôi không khuyên bạn sử dụng trừ khi bạn thực sự quan tâm đến Alexa rank. Hãy sử dụng các bức ảnh hay banner bắt mắt và link chúng đến URL được redirect qua Alexa. Việc này sẽ hiệu quả nhất nếu nội dung trên website của bạn đặc biệt có liên quan đến MySpace.

20. Thử dùng Alexa auto-surf. Chúng có hiệu quả không? Có thể có hiệu quả cho các site mới. Tôi nghĩ chúng phù hợp nhất cho các site mới và có Alexa rank rất thấp. Xin chú ý rằng khi bạn sử dụng autosurf song song với các quảng cáo contextual (quảng cáo theo ngữ cảnh) như AdSense thì sẽ gặp vấn đề. Đây không phải là giải pháp cải thiện Alexa rank trong dài hạn vì thế tôi khuyên bạn nên cẩn thận khi sử dụng

Chúc các bạn vui vẻ

Thủ thuật tạo sitemap cho website

  Thủ thuật tạo sitemap cho website
 
Chuẩn bị:
* Website mà bạn muốn tạo sitemap
* Notepad ++ . Download notepad ++ tại đây
* Internet (mạng mạnh 1 chút cho các website lơn gần 500 hoặc hơn 500 trang)

Có rất nhiều phần mềm hỗ trợ làm sitemap như Gsitemap, nhưng bài viết này sẽ hướng dẫn cách làm sitemap bằng những dịch vụ miễn phí trên mạng internet.

Bước 1: Vào web http://www.xml-sitemaps.com (website này là uy tín nhất về việc làm sitemap), khuyến kích sử dụng trình duyệt web firefox.
- Điền domain website của bạn vào: Starting Url (Ví dụ: http://www.kpopupdates.com/)
- Chọn thông số Frequensy
- Tại Priority: bạn có 2 lựa chọn là tự động thiết lập hoặc thiết lập bằng tay. (auto cho nó nhanh)
Click: Start
Chờ cho nó chạy song, web đơn giản thì nhanh, mà phức tạp thì hơi lâu đấy bạn nhé. Nhưng tối đa thì những công cụ miễn phí chỉ tạo được 500 trang thôi các bạn ạ!
Khi chạy song bạn sẻ nhận được 1 list các file sitemap, nhưng bạn chỉ cần chú ý đến 4 file sau: sitemap.xml, ror.xml, sitemap.html và urllist.txt

Bước 2: Down 4 file ở trên về máy.
- Sử dụng notepad ++ mở file sitemap.xml để thiết lập thông số Priority cho các url theo ý bạn.
Lưu ý phần này: thông số Priority quy định sự quan trong của các url đối với website của bạn, nếu Url nào quan trọng nên cho nó cao điểm hơn, cao nhất là 1.0 và thấp nhất 0.10

Bước 3: Cuối cùng là Upload lên root web tương đương với index.aspx hoặc index.php bạn nhé và bạn hãy kiểm tra site map của bạn bằng webmaster tools hoặc woorank nhé!

Chúc các bạn vui vẻ

Hướng dẫn sử dụng Google Webmaster Tools

Khi đã có một trang web thì bất kỳ webmaster nào cũng muốn web của mình có thể được tìm thấy trên Google Search. Có rất nhiều việc phải làm để có thể đạt được điều đó như tối ưu hóa cấu trúc website, thiết lập Meta Keywords, Description .v.v. Google có cung cấp một dịch vụ miễn phí cho phép các webmaster đăng ký trang web của mình với Google đồng thời quản lý trang web sao cho tối ưu. Đó là Google Webmaster Tools.

Để sử dụng dịch vụ này, bạn đăng nhập trang https://www.google.com/webmasters/tools. Tại đây, bạn cần dùng địa chỉ email để đăng ký một tài khoản với Google. Việc đăng ký rất đơn giản, bạn chỉ cần cung cấp cho Google địa chỉ email, thiết lập mật mã, chọn quốc gia .v.v.

Sau khi có tài khoản, bạn có thể đăng nhập vào tài khoản của mình và tiến hành quản lý website của mình.

Đăng ký trang web với Google: Nhập địa chỉ trang web của bạn vào ô text box có dòng “Click here to add a site” rồi nhấn nút “Add Site”. Như vậy trang web của bạn đã được đăng ký với Website nhưng có rất nhiều chức năng chưa thực hiện được cho tới khi bạn xác nhận với Google rằng trang web đó chính là trang web của bạn. Sau khi đăng ký xong thì Google sẽ có thông báo yêu cầu bạn xác nhận đây là trang web của bạn như hình dưới đây:

Nhấn vào liên kết “Verify your site” để tiến hành xác nhận. Google đề nghị bạn thực hiện một trong 2 cách sau để tiến hành xác nhận: Add a meta tag, upload an html file.

Nếu bạn chọn cách thứ nhất thì Google sẽ yêu cầu bạn thêm vào trang index của bạn 1 dòng có dạng ngay trước thẻ . Sau khi đã thêm dòng này vào trang index, bạn nhấn nút Verify bên dưới để Google kiểm tra.

Nếu bạn chọn cách thứ 2 thì Google yêu cầu bạn tạo ra một file html với tên do Google quy định, có dạng googled327c78b0a0d6501.html rồi upload lên thư mục gốc của trang web của bạn. Sau khi đã upload xong, bạn cũng nhấn nút Verify để Google tiến hành kiểm tra. Nếu kiểm tra thành công thì bây giờ bạn có thể xem hết các chức năng của nó. Nhưng thông thường ngay tại thời điểm này thì bạn chưa có thông tin gì vì Google cần có thời gian để tiến hành xem xét nội dung trang web của bạn.

Nếu bạn chưa xác nhận trang web mà thoát ra thì lần sau vẫn có thể tiến hành xác nhận bằng cách nhấn vào liên kết “Verify your site”.

Một số chức năng quan trọng của Google WebmasterOverview: Thông tin chung về website Tại đây bạn có thể thấy được những báo cáo chung về website của bạn như thông báo xem Google đã vào xem xét trang web bạn thành công lần gần đây nhất là lúc nào; Index status : cho biết trang web của bạn đã được Google ghi nhận (indexed) chưa; báo cho bạn biết một số lỗi của web như lỗi không tìm ra trang web, hoặc lỗi địa chỉ một trang nào đó trong web bạn có vấn đề .v.v.

Statistics: Thống kê Tại đây bạn nên quan tâm vào một số mục như: Top search queries, Index stats

Top search queries: liệt kê những từ khóa mà trang web của bạn xuất hiện khi có ai đó tìm kiếm trên Google. Bảng thống kê gồm 2 phần, phần bên trái là thể hiện các từ khóa mà trang web bạn xuất hiện, phần bên phải là các từ khóa mà web bạn xuất hiện và người dùng đã click vào trang web của bạn để xem. Lưu ý cột “Position” là vị trí trang web bạn đã xuất hiện. Ví dụ như trong hình thể hiện khi người nào đó search chữ photofunia thì trang web của bạn sẽ đứng thứ 13.

Index Stats: thống kê cho biết trang web của bạn có bao nhiêu trang được Google ghi nhận vào chỉ mục (index). Chỉ khi nào trang của bạn được Google ghi vào chỉ mục (indexed) thì mới có khả năng tìm thấy trên mạng.

Links – liên kết:mục này có 3 mục con là external Links, Internal Links và Site Links. External Link liệt kê tất cả các trang web liên kết đến trang của bạn. Internal Links liệt kê những liên kết trong nội bộ trang web của bạn.

Sitemap: là khu vực cho phép bạn đăng ký với Google một bản đồ web của bạn, giúp Google dễ dàng hơn trong việc dò tìm và index trang của bạn.(link: Hướng dẫn cách tạo sitemap cho Google ) Khi muốn thêm một bản đồ web (sitemap), bạn có nhấn vào nút “Add site map”, chọn một trong 5 cách mà Google đề nghị, rồi upload file Sitemap lên thư mục gốc của trang web. Bạn có thể dùng notepad để tạo ra một sitemap hoặc dùng các phần mềm chuyên dụng để tạo ra site map. Sau khi thêm một sitemap thì bạn cần để cho Google khoảng vài ngày để tìm kiếm và index các trang bạn nêu trong sitemap.

Tools: cung cấp một số công cụ giúp bạn theo dõi và quản lý website.Analyze robots.txt: phân tích xem có file robots.txt trên hosting chưa và test thử xem các bot của google của thể tìm được trang web của bạn hay không?Generate robots.txt: nếu phần phân tích ở trên không đạt yêu cầu, bạn có thể tiến hành tạo ra file robots.txt ở phần này. Bạn thực hiện từng bước theo yêu cầu của Google để tạo ra một file dạng robots.txt.

Download file này về và upload lên thư mục gốc trên trang web của bạn.Set geographic target: xác định khu vực mà web bạn sẽ xuất hiệnManage site verification: quản lý phần xác thực của bạn lúc nãySet preferred domain: thông thường web của bạn có thể truy cập dưới 2 dạng www.yourwebsite.com và yourwebsite.com. Như vậy, bạn nên quy định lại thành 1 dạng để người dùng khi truy cập web thì số lượng truy cập không bị chia nhỏ ra. Ngoài ra, Google Web Master Tools còn có nhiều chức năng khác mà bạn có thể tự tìm hiêu thêm.

CHúc các bạn vui vẻ

Thủ thuật Add Sitemap lên Search Engine:Google,Yahoo,MSN , Bing

 Tôi sẽ hướng dẫn bạn tỉ mỉ cách đưa sitemao lên các Search Engine:Google,Yahoo,MSN , Bing
Khi bạn thực hiện quá trình SEO, điều quan trọng nhất để blog của bạn xếp thứ hạng cao trong kết quả trả về của google, yahoo hay msn đó là làm sao để những chú boot của các đại gia đến thăm.

Việc các website hỗ trợ sitemap thì điều khỏi phải bàn, tuy nhiên với blog thì hơi khó do ta không thể can thiệp vào mã nguồn của nó (trừ khi blog của nhà cung cấp hỗ trợ). Blogspot có chức năng sitemap qua google mà ít bạn biết. Hôm nay mình sẽ hướng dẫn bạn tạo sitemap của bạn qua google.

Bước 1: Vào Google Webmaster Tools site (https://www.google.com/webmasters/tools/siteoverview ) qua tài khoản gmail của bạn (có thể dùng chung tài khoản blog cho dễ quản lí)

Bước 2:
Chọn link blog của bạn rồi bấm Add Site
Bước 3:
Sau khi bạn Add sẽ vào mục OverView.
Bạn bấm vào menu Site Map -> Chọn Add sitemap -> hiện lên Choice Type -> Chọn Add General Web Sitemap -> Tại mục 3. My Sitemap URL is : Gõ rss.xml rồi ADD

Như vậy chúng ta đã add được sitemap vào google rồi. Bây giờ blog của chúng ta đã như một website chuyên nghiệp rồi đó.


Duong dan de Submit Free Website len Yahoo: https://login.yahoo.com/config/login...m/free/request

Vao dia chi nay de dua Web len Google: http://www.google.com/addurl/?continue=/addurl


Đây là công việc quan trọng nhất, quyết định sự thành bại của một website


.:: Làm bằng tay (Manual Add Url)
Khi thiết kế , xây dựng xong website, webmaster phải làm mọi cách để mọi người truy cập vào website. Có rất nhiều cách để mọi người biết đến website của bạn: quảng cáo trên báo đài (chắc ít ai làm), post link website trên các diễn đàn (forum), quảng bá qua tin nhắn (send yahoo message), gửi email quảng cáo (cách này hiện đang bị phản đối mạnh vì phương pháp này gọi là spam email), add url vào các site tìm kiếm. Nói chung tất cả gọi chung trong 1 thuật ngữ là promotion.

1. Đưa website vào máy tìm kiếm Yahoo (Yahoo Search Engine)
Yahoo từ lâu được biết đến như là một trang tin tức, trong thương mại điện tử, cung cấp dịch vụ email, gần đây cung cấp cả domain và hosting, Ngoài ra Yahoo còn là search engine mạnh mà từ lâu đã được nhiều người biết đến. Và vì Yahoo là 1 site nặng về thương mại điện tử nên không như Google. Yahoo có nhiều công cụ cho phép bạn đăng ký Website vào Yahoo, ở đây xin chỉ đề cập đến phương pháp đưa website vào Yahoo miễn phí, dĩ nhiên phải chấp nhận mức độ ưu tiên thấp trong bảng kết quả tìm kiếm (Search Engine Page Results - SEPR). Thực hiện từng bước:

Trước tiên bạn cần có 1 account Yahoo (Yahoo mail).
Gửi yêu cầu đăng ký URL vào Yahoo tại đây (http://submit.search.yahoo.com/free/request) hoặc vào SiteExplorer (https://siteexplorer.search.yahoo.com/submit) của Yahoo (nếu đang login vào Yahoo)
Gõ tên domain website của bạn vào ô Submit a Website or Webpage sau đó click [Submit URL]
Chờ khoảng 1-3 ngày để Yahoo tiến hành crawl và cache website của bạn. Đến đây công việc xem như hoàn tất. Sau đó, để kiểm tra lại, bạn vào SiteExplorer của Yahoo (https://siteexplorer.search.yahoo.com/) để xem website đã được đưa vào hay chưa. Nếu chưa thì nó sẽ báo 1 câu:We were unable to find any results for the given URL in our index:
http://www.website-cua-ban.com

Có nghĩa là việc crawl chưa hoàn tất, bạn có thể add lại URL hoặc tiếp tục chờ. Đối với AltaVista, việc add url là không cần thiết nếu bạn đã add url vào Yahoo rồi vì AltaVista cũng chỉ chuyển bạn đến Yahoo mà thôi.

2. Đưa website vào MSN:
Việc add url vào MSN cũng tương tự như Yahoo nhưng bạn không cần phải có account của MSN chỉ cần vào website submit của MSN và đưa địa chỉ của trang web của bạn là xong. Tuy nhiên khó khăn ở chỗ mỗi vùng miền (tùy theo địa chỉ IP lúc add url của bạn) chỉ cho phép add url miễn phí 5 website/ngày. Vì vậy bạn phải tranh thủ để add url của bạn.

► Submit It!: MSN Search Free Submission (http://submitit.bcentral.com/msnsubmit.htm)


3. Đưa website vào Google:
Với Google, việc add url chúng ta có thể nói rằng tuy hơi khó, nhưng thực ra nó càng dễ hơn so với 2 Search Engine trên. Vì nhiều bạn nôn nóng, hay chưa có kinh nghiệm trong việc này nên ngay khi vừa add url vào thì đi kiểm tra liền xem website của mình đã có trong SEPR chưa. Đều này là vô nghĩa, vì Google mất từ 1 đến 3 ngày (max 36hrs) để tiến hành duyệt và cache website của bạn (crawl). Và từ đó nhiều người nghĩ rằng việc đưa website vào Google là rất khó. Đây là cách mà bạn có thể thực hiện, tôi không nói là chắc chắn thành công nhưng tỉ lệ thành công là 99%
Trước tiên bạn cần đó là 1 accout Google (google mail), bạn có thể tìm đâu đó trên mạng hoặc trong các forum hay search với từ key search: gmail invite
Sau khi đã có account Google, bạn có thể bắt đầu đưa địa chỉ website của bạn từ hai cách sau:

Google Add URL (http://www.google.com/addurl)
Google Tools for Webmaster (http://www.google.com/webmasters) » Chọn Submit your content to GoogleVà tới đây bạn phải chờ để Google tiến hành index website của bạn. Cách này đối với các bạn dùng freeweb hay freeforum không có cung cấp host mà được sinh web tự động (bằng WebBuilder hay SiteBuilder).

Nếu bạn có toàn quyền về host và website của bạn thì tiếp tục tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Vào Google Tools for Webmaster (http://www.google.com/webmasters)
Bước 2: Chọn Site status wizard
Bước 3: Gõ địa chỉ website của bạn vào sau đó click [Next]
Google sẽ thông báo cho bạn biết là website của bạn đã được index rồi hay chưa click vào [?] để xem chi tiết. Và thông báo tiếp là chưa nắm thông tin về website của bạn, yêu cầu bạn gửi cho Google sitemap của bạn. Đến bước này bạn cần phải có công cụ tạo sitemap. Sitemap là 1 file xml có cấu trúc do Google qui định, trong đó có nhiều thông tin như định kỳ thời gian bao lâu cho việc duyệt lại thông tin website của bạn... Có nhiều công cụ tạo sitemap nhưng bạn có thể dùng công cụ tạo sitemap trực tuyến miễn phí XML-Sitemaps (http://www.xml-sitemaps.com/). Bạn chỉ việc gõ địa chỉ website của bạn ấn nút [Start] thì XML-Sitemaps sẽ tạo cho bạn 1 file có tên sitemap.xml được lưu vào máy local của bạn. Công việc còn lại là upload lên host root của bạn, kế đến thực hiện bước kế.
Bước 4: Tiến hành add sitemap trong mục Sitemaps Overview (http://www.google.com/webmasters/sitemaps)
Nếu bạn đã add url rồi thì bạn sẽ thấy 1 danh sách các url mà bạn đã đưa vào từ trước. Bước này Google xác nhận lại xem bạn có phải là chủ củ website đó hay không bằng cách Verify, nhìn vào cột cuối bên phải nếu website chưa được kiểm tra thì bạn tiến hành verify.
Verify có 2 cách:

Upload 1 file rỗng có tên đặc biệt của google vào host root. (ví dụ: google1234567890.html)
Thêm 1 code vào meta header trong home page. Code do google cấp cho bạn.Sau khi verify, tiếp tục bước Add a sitemap cho website của bạn. Click chuột vào mục Add a sitemap là xong. (ví dụ: http://www.blog.kakavip.net/sitemap.xml)
Như vậy mọi thủ tụ index website lên Google xem như kết thúc. Bạn có thể đợi ít nhất là sau 24hrs thì website của bạn mới chính thức xuất hiện trong SEPR của Google.
Chúc bạn thành công.

.:: Dùng công cụ add url
Có rất nhiều công cụ add miễn phí, nhưng thường cái gì miễn phí thì chẳng bao giờ tốt cả. Ở đây không khuyến khích các bạn dùng free tools nhưng cũng không khuyến khích dùng ************************************************** ************************************************** ************************************************** ************************************************** ************************************************** ************************************************** ************************************************** ************************************ tools. Nhưng chúng ta cũng không ai muốn mất tiền cả, cả tôi, cả bạn... Nhưng với tôi, tôi chọn các free tools, nhưng một cách có chọn lọc.

Không có gì khó khăn để các bạn lên mạng gõ vào search engine tìm các chỗ nào free để add url của mình vào. Nhưng bao giờ cũng vậy, không có gì là miễn phí cả, mình phải chấp nhận một số điều kiện ví dụ như phải nhận email quảng cáo không mong muốn từ những nơi bạn add url, vì thông thường những nơi cho phép add miễn phí đều bắt phải kèm email của mình. Vì chỗ đó chúng ta có thể tạo 1 email free nào đó mà không dùng đến. Khi add url thì cứ dùng nó mà đăng ký. Tại sao không thể dùng email giả, vì bạn phải có email để kích hoạt account tại một số site khi bạn đăng ký add free url.

Blog sẽ cố gắng thu thập và giới thiệu các nơi để các bạn có thể đến, bảo đảm theo tiêu chí "lợi luôn nhiều hơn thiệt", có nghĩa là chúng ta chấp nhận "bỏ con tép bắt con tôm"

1. BRAVENET:
Cho phép add free cùng lúc vào 10 search engine một cách tự động, không cần làm gì cả. Thực hiện: Sau khi đăng kí, kích hoạt hoàn chỉnh vào mục member area chọn mục free submit , nhập địa chỉ email, nhập url và chọn 1 mục nào đó chấp nhận quảng cáo - ví dụ: Digital Camera(vì ta dùng free nên chấp nhận cho nó quảng cáo, còn mình thì có thể add url free) click submit my site. Đây là 10 search engin bạn được add vào:

Aesop.com
Google.com
WhatUSeek.com
InfoTiger.com
Subjex.net
ScrubTheWeb.com
WebSquash.com
SearchEngine.com
SearchIt.com
SurfSafely.com


CHúc các bạn thành công !

Thủ thuật add Sitemap lên các Search Engine

Tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách khai báo website lên các  Search Engine hiện nay

Đưa site map của trang web doanh nghiệp bạn lên các Search Engine cũng là một cách khá hữu hiệu trong việc quảng bá website.

Có vị trí cao trên kết quả tìm kiếm của Google là ước mơ, là động lực của hầu hết những ai muốn quảng bá sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu của mình trên internet - bởi Google luôn chiếm thị phần trên 90% tại Việt Nam và trên 70% toàn cầu. Nhưng làm gì để đạt được điều đó? Trong bài này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng một công cụ đơn giản nhưng cực kỳ hữu ích: Sitemap.

Sitemap, nói nôm na là cái sơ đồ của website. Đối với các website động thì URL dẫn đến các trang web thường có dạng: http://quangbawebsite.ontoprank.com/modules.php?name=News.... hay http://quangbawebsite.ontoprank.com/modules.php?name=News&op=viewst&sid=541 ,... tức là trên URL thường có sự hiện diện của các ký tự đặc biệt như "=", "?", "&",... Đây là những ký tự thuộc loại "khó nuốt" đối với các "robots" - lực lượng có nhiệm vụ index các website cho các cỗ máy tìm kiếm. Chính vì vậy, với các website nhỏ, nếu sử dụng các URL thuộc dạng "động" như trên thì cơ hội website được index vào sâu các nội dung bên trong là rất khó. Vì lý do này, Google đã cho ra đời một kỹ thuật gọi là sitemap - tức tạo sơ đồ site cho các robots biết đường index các trang web một cách nhanh chóng và dễ dàng.

Kỹ thuật này thực chất rất đơn giản: Dùng một phần mềm chuyên dụng, cho index toàn bộ nội dung của website, sau đó gi lại thông tin đường đi rồi lưu lại thành một file với định dạng xml. Sau đó, đưa file này lên thư mục gốc của website. Mỗi khi các robots của Google (gọi là Googlebots) đến index website, chúng chỉ việc index sitemap này là đủ mà không cần phải "mò mẫm" tìm kiếm nội dung của cả website.

Để tạo ra sitemap, có rất nhiều phần mềm cho bạn lựa chọn. Hãy vào chính Google đánh từ khóa: "sitemap builder", bạn sẽ có vô vàn sự lựa chọn. Tuy nhiên, qua khảo sát và thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy, phần mềm Gsitemap của hãng Vigos là dễ sử dụng mà hiệu quả cao nhất.

Cách add lên các Search Engine như sau:

- Đối với Google:
1. Lấy đường dẫn sitemap của web bạn.
2. Sign in vào Google account https://www.google.com/webmasters/tools/
3. Nhập cái Domain của bạn vào phần: Add Site field (ví dụ http://www.ontoprank.com)
4. Click OK.
5. Click Add a Sitemap.
6. Chọn General Web Sitemap.
7. Đưa cái đường dẩn sitemap.xml hoặc file nó chấp nhận vào.
8. Click Add Web Sitemap.
9. Done!

- Add sitemap đối với Yahoo!:
1. Lấy đường dẩn sitemap của web bạn.
2. Sign in vào Yahoo! account.
3. Nhập cái Domain của bạn vào phần: Add Site field (ví dụ http://www.ontoprank.com)
4. Chọn Submit Feed.
5. Done!
Cả 2 cái đều yêu cầu xác nhận chính chủ bằng thẻ META hoặc upload file name theo yêu cầu của nó trước khi nó chấp nhận đó.
Các bạn nhớ click vào chữ Sign in để vào phần add sitemap nhé.


Biện pháp này chỉ có tác dụng với các website kinh doanh, website công ty, trường học, giới thiệu sản phẩm, du lịch,... mà không có tác dụng với các trang tin tức, báo điện tử hoặc Thương mại điện tử do thông tin quá lớn và được cập nhật liên tục. Các website này không cần sử dụng sitemap nhưng Search Engine vẫn index tốt và thường xuyên vì bản thân các website này có traffic (lưu lượng truy cập) lớn, chúng sẽ dành nhiều ưu tiên.

Chúc các bạn vui vẻ

Thủ thuật SEO và Cách tránh lỗi 'Duplicate Content'

 1 lỗi mà cách admin cần phải tránh xa khi seo

"Duplicate Content" là một trong những lỗi mà nhiều Webmaster mắc phải khi tiến hành SEO (Search Engine Optimize) cho website của mình. Trước hết, chúng ta tìm hiểu từ đâu có lỗi này.

Với Google hay nhiều trang tìm kiếm khác (SE) thì tên miền example.com và www.example.com là 2 tên miền hoàn toàn riêng biệt. Điều này gây ngạc nhiên với những ai nghĩ chúng vốn là một. Từ đó, rất nhiều vấn đề phát sinh từ sự suy nghĩ khác biệt giữa chúng ta và các trang tìm kiếm. Vấn đề đầu tiên chúng ta gặp là các nỗ lực của chúng ta trong việc SEO sẽ bị chia ra làm 2, một cho example.com và một cho www.example.com. Ví dụ bạn cố gắng liên kết đến 100 trang web nhưng một số trang dùng example.com và một số trang dùng www.example.com. Kết quả là bạn SEO cho 2 tên miền chứ không phải một như mình vẫn nghĩ. Và thay vì bạn có được 100 liên kết thì SE chỉ công nhận một % nào đó chứ không phải tất cả.

Vấn đề nữa mà bạn gặp phải đó là lặp lại thông tin. Các trang web www.example.com và example.com chắc chắn sẽ có cùng nội dung. Nhưng với các trang tìm kiếm thì sẽ có 1 trang bị đánh dấu là sao chép của trang kia bởi chung hoàn toàn riêng biệt nhau đồng nghĩa với việc vị trí xếp hạng của trang web đó sẽ bị đánh tụt xuống.

Vậy, làm sao để tránh? Rất đơn giản, hãy qui tất cả chúng về 1 mối. Hãy thống nhất chọn dùng www.example.com hay example.com để tiếp tục công việc SEO của mình. Sau đó, nếu khách truy cập địa chỉ còn lại thì chuyển khách truy cập đến địa chỉ đã chọn. Như vậy chúng ta chỉ có 1 trang là www.example.com còn trang example.com chỉ đóng vai trò là đường dẫn đến www.example.com và không hề có nội dung

Ví dụ, mình chọn www.example.com làm tên miền chính để quảng bá, thì những vị khách nào truy cập đến example.com sẽ chuyển đến địa chỉ tương ứng ở www.example.com.
 
Nếu website của bạn được viết bằng PHP và được hỗ trợ Apache, hãy thêm mấy dòng lệnh dưới đây vào file .htaccess :


Options +FollowSymLinks
RewriteEngine On
RewriteCond %{HTTP_HOST} ^domain.com$ [NC]
RewriteRule ^(.*)$ http://www.domain.com/$1 [R=301,L]

6 thủ thuật SEO không lên mắc phải

 Mình sẽ hướng dẫn 6 thủ thuật Seo không lên mắc phải
Hầu như tất cả mọi doanh nghiệp lớn nhỏ, mới cũ đều có một mẫu số chung. Mẫu số chung đó là họ muốn tìm kiếm các khách hàng, đối tác và những triển vọng nhằm gia tăng vị trí chủ đạo và nâng cao thương hiệu với một mục đích cuối cùng là có thể tạo ra những cơ hội kinh doanh mới.

Một trong những cách hiệu quả nhất để thực hiện các điều này là tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) . Có rất nhiều phương pháp SEO hiệu quả có thể tối ưu hóa website doanh nghiệp của bạn, tuy nhiên bên cạnh đó cũng có một số thủ thuật bất chính không những hủy hoại danh tiếng công ty và khiến website của bạn bị Gooble ngăn cấm mà còn gây ra hàng loạt những rắc rối liên quan đến pháp luật.

Có một cuộc tranh luận đang diễn ra giữa các chuyên gia về những gì được xem là SEO “mũ trắng” và SEO “mũ đen”. Theo tôi,sự khác biệt lớn nhất chính là SEO “mũ trắng” giúp công cụ tìm kiếm đem tới người dùng những kết quả chất lượng hoạt động theo những hướng dẫn có sẵn. Mặt khác, SEO “mũ đen” bao hàm việc lợi dụng những giới hạn có sẵn trong tập hợp các qui tắc theo trình tự nhất định công cụ tìm kiếm.

Các chuyên gia thường bất đồng về những gì được xem là phương pháp SEO “mũ trắng” và SEO “mũ đen”. Theo tôi thì việc gọi những phương pháp này là gì không quan trọng, điều quan trọng ở đây là một số thủ thuật này là những ý tưởng tồi tệ và vì thế hầu hết các nhà tiếp thị nên tránh sử dụng chúng.

Những lý do thì luôn biến đổi nhưng có một khuôn mẫu chung đó là: tránh những thủ đoạn SEO nhằm đánh lừa công cụ tìm kiếm và bóp méo kết quả tìm kiếm. Đây là kinh nghiệm của cá nhân tôi: nếu một người đang thực hiện việc “xem xét thủ công” phát hiện ra thủ thuật sẵn có thì đó có lẽ là một thủ thuật rất dở.

Sẽ thật an toàn khi thừa nhận rằng nếu bạn cố gắng lợi dụng lỗ hổng trong thuật toán ngày nay, những lợi thế của bạn sẽ chỉ là nhất thời. Điều quan trọng hơn, bạn có thể đối mặt với rủi ro cao khi website của bạn bị phạt hay cấm.

6 thủ đoạn SEO mà các nhà sản xuất nên tránh

1. Link farms

Mọi người đều nhất quán rằng một trong những ảnh hưởng mạnh nhất trên việc xếp hạng tìm kiếm là số lượng và chất lượng những đường link liên kết đến một trang web. Link farm là một nhóm các websites được tạo ra với mục đích là nâng cao số lượng các đường link đến một website có sẵn. Những đường link này là “giả” (nhằm báo hiệu chất lượng website mà chúng liên kết) và vì thế chúng bóp méo kết quả công cụ tìm kiếm.

2. Automated Content Generation/Duplication

Các công cụ tìm kiếm rất thích nội dung. Chúng đặc biệt thích những nội dung nào được cập nhật thường xuyên. Điều không may là việc tạo ra những nội dung độc đáo như thế sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức.

Khi cố gắng tạo ra các mạng lưới công cụ tìm kiếm nhằm thiết lập nhiều trang web hơn từ một website, và thực hiện điều này thường xuyên sẽ khiến một số trang sẽ thử các nội dung được tạo tự động hoặc lấy nội dung của các website khác để đăng lại.

Thủ thuật này thường đi kèm với link farms (bởi vì nếu bạn tạo ra hàng ngàn site, bạn sẽ cần nội dung để đăng trên các site đó vì thế công cụ tìm kiếm sẽ đưa chúng vào danh mục liên kết).
Google rất giỏi trong việc xác định đâu là nội dung “tự nhiên” và đâu là nội dung không có giá trị được máy tính tạo ra. Còn về việc tự ý sao chép các nội dung từ những trang web khác là vi phạm luật sao chép và điều này được xem là vô đạo đức.

3. Keyword Stuffing

Thủ thuật này liên quan đến các phần trong trang web lặp lại nhiều lần một từ khóa nhất định để gây ảnh hưởng lên kết quả công cụ tìm kiếm. Nhiều năm trước các công cụ tìm kiếm đã vô hiệu hóa thủ thuật này, nhưng vì một vài lý do thủ thuật này hiện nay vẫn đang được sử dụng rộng rãi.

4. Cloaking

Thủ thuật này nhằm chuyển giao nội dung một website khác tới mạng lưới công cụ tìm kiếm thay vì tới người sử dụng. Động cơ thông thường đối với thủ thuật này là chuyển nội dung cho công cụ tìm kiếm nhằm xếp hạng trên một giới hạn nào đó thay vì gửi nội dung khác cho người sử dụng thực sự.

Công cụ tìm kiếm phát hiện điều này khá dễ dàng. Nếu bạn bị nghi ngờ sử dụng thủ thuật cloaking, rất dễ dàng để một người nào đó (như nhân viên của Google chẳng hạn) ghé thăm trang web của bạn và kiểm tra xem liệu bạn có đang cloaking hay không. Khi bị phát hiện thì thủ thuật này là một trong những biện pháp đáng tin cậy nhất để cấm website hoạt động.

5. Hidden Text

Thủ thuật này nhằm che giấu văn bản trên trang web khiến cho công cụ tìm kiếm sẽ nhập vào danh mục (nhằm mục đích tăng xếp hạng), những người truy cập sẽ không thấy được. Ví dụ đơn giản nhất chính là việc biến đổi văn bản màu trắng trên nền trắng.

Thủ thuật này dựa trên vài thứ đơn giản như các thẻ trong HTML, những kiểu CSS hoặc Javascript nhằm thay đổi trang web. Bất kể thủ thuật này tinh vi đến đâu nó cũng vẫn bị phát hiện dưới một vài chi tiết nhỏ.

6. Doorway/Gateway Pages

Thủ thuật này tương tự thủ thuật cloaking. Thay vì chuyển giao nội dung khác đến spiders, một trang khác lại hiện ra 1 trang nhất định để được xếp loại tốt trong công cụ tìm kiếm, nhưng sau đó lại gửi tới người sử dụng một trang khác. Rõ ràng đây không phải là điều thích thú cho những người sử dụng khi họ không kiếm được nội dung họ cần.

Thật sai lầm khi cố qua mặt các kỹ sư Google.

Hầu hết tất cả các thủ thuật này cho rằng công cụ tìm kiếm sẽ không tài nào phát hiện được.

Chúng dựa trên việc lợi dụng những giới hạn hiện tại của thuật toán dùng cho công cụ tìm kiếm. Bất kỳ chiến thuật Internet dựa trên việc qua mặt Google đều không phải là một chiến thuật thông minh.

Vì đối với hầu hết marketers, thay vì bỏ thời gian công sức vào những thủ thuật trên thì họ sẽ đầu tư vào 2 điều sau:
  1. Cải thiện website để được xếp hạng cao bởi vì những nội dung giá trị và khác biệt.
  2. Giúp công cụ tìm kiếm phát hiện ra nội dung vì lợi ích của người sử dụng. Hợp tác với công cụ tìm kiếm thay vì cố lợi dụng chúng là cách duy nhất giúp website bạn hoạt động hiệu quả trong tương lai.

CHúc các bạn vui vẻ

Thủ thuật Seo website Webmaster cần tránh xa

Dưới đây là Danh sách và những phân tích 10 thủ thuật mà các Webmaster hay những người làm SEO cần tránh sử dụng khi tối ưu hóa Website cho máy tìm kiếm.




Các bạn cần đọc kỹ để không mắc phải rửi ro nào
 

Công việc quảng bá Web, cụ thể là tối ưu hóa cho công cụ tìm kiếm (Search Engine Optimization) tạm gọi là nghề SEO khá là toàn diện và phức tạp. Bởi các thuật toán của máy tìm kiếm, các thủ thuật SEO rất phức tạp và liên tục thay đổi. Đơn cử như Google có đến hàng trăm nhân tố trong thuật toán xếp hạng trang Web. Hơn nữa, các máy tìm kiếm coi thuật toán là ưu tiên hàng đầu bởi hai lý do chính :
  • Họ không muốn đối thủ biết họ đang làm gì.
  • Họ không muốn các webmaster hay các spammers thiết kế Web, áp dụng các thủ thuật SEO một cách lạm dụng để có hạng hạng cao

Còn một lý do khác khiến cho nghề SEO trở nên phức tạp là các lý thuyết SEO, kinh nghiệm SEO thay đổi chóng mặt trong những năm gần đây. Những thủ thuật SEO mà Webmaster, các chuyên gia SEO áp dụng trong những năm trước đây không còn áp dụng được cho thời điểm hiện tại.

Sự thay đổi diện mạo Web dẫn đến sự thay đổi môi trường và các thuật toán của máy tìm kiếm một cách liên tục đã khiến cho nghề SEO trở nên phức tạp hơn. Rất nhiều câu hỏi, nhiều vấn đề vẫn còn được coi là bí hiểm trong nghề SEO. Bài viết này vietSEO sẽ tổng hợp cho các bạn 10 thủ thuật SEO đã lỗi thời và cần tránh. vietSEO.net hi vọng đưa ra vài lý giải ngắn gọn những người làm SEO, các Webmaster.

Dựa vào từ khóa trong thẻ MetaTags Keywords

Đây là điều cấm kỵ đầu tiên mà lý do đơn giản bởi vì các máy tìm kiếm đã không còn dựa vào thẻ MetaTags Keywords để xác định nội dung của trang Web từ hơn 3 năm nay. Thay vào đó, các máy tìm kiếm sẽ phân tích nội dung được hiển thị cho người dùng để xác định nội dung và phân loại, qui định thứ hạng cho trang. Những phần văn bản ẩn đối với người dùng, như MetaTags Keywords, đã không còn có ý nghĩa từ vài năm trở lại đây bởi chúng bị các Spammer lạm dụng quá mức. Tuy nhiên một số máy tìm kiếm vẫn dùng đến thẻ Meta Tags này với trọng số rất thấp. Vì vậy bạn hãy đặt vào trong thẻ Meta Tags này những từ khóa chính (như sau), rồi sau đó hãy quên chúng đi.

Trong khi đó, thẻ Meta Title – cung cấp thông tỉn thuật hiện cho người dùng, lại là một trong những thủ thuật SEO quan trọng nhất của việc làm SEO. Nó giúp bạn cải thiện đáng kể thứ hạng của trang.

Ngoài ra bạn cũng nên khai đầy đủ và chính xác thẻ Meta Description so với nội dung của trang. Thẻ Meta Description không giúp bạn cải thiện trực tiếp thứ hạng trang, nhưng nó giúp Google xây dựng snippets gắn kết với nội dung trong trang kết quả tìm kiếm. Trong khí đó Yahoo lại sử dụng thẻ description này trong trang kết quả tìm kiếm trong một số trường hợp. Việc này làm tăng tỷ lệ nhắp chọn CRT. Và vô hình chung, thẻ Meta Description cũng tham gia gián tiếp vào việc tăng chất lượng và tăng thứ hạng Website của bạn.

Nhồi nhét từ khóa vào trong phần text ẩn

Chiếm vị trí thứ hai bởi nó sẽ khiến cho Website của bạn bị phạt, cấm hoặc xóa khỏi danh mục chỉ số. Việc chèn các từ khóa với font chữ cực nhỏ, cùng màu sắc với font chữ nền hay vượt khỏi cửa sổ của trình duyệt hay thậm chí sử dụng các kỹ xảo SEO CSS HTML cũng là những thủ thuật SEO cấm kỵ. Các thuật toán của Google đã khá hoàn thiện trong việc phát hiện ra các kỹ xảo SEO này. Và việc bị trừng phạt là khó tránh khỏi nhất là khi việc chống spam đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhiều máy tìm kiếm (Google, Yahoo).

Mua bán liên kết

Đây là một trong những cách thức rất phổ biến và được vận dụng rộng rãi bởi các Webmaster và những người làm SEO. Đặc biệt ở Việt Nam, khi mà chỉ số thông lượng truy cập Alexa được người dùng đánh giá cao và người ta nghĩ rằng việc liên kết, mua bán, trao đổi liên kết sẽ mang lại lượng truy cập cho Website. vietSEO nhận thấy rằng nhiều Webmaster Việt Nam vẫn coi trọng lượng truy cập trực tiếp mang lại từ việc trao đổi link hơn là lượng truy cập gián tiếp từ các máy tìm kiếm thông qua thứ hạng của Website.

Vấn đề là, việc trao đổi liên kết làm sai bản chất đường dẫn URL “tự nhiên” và nó sẽ khiến kết quả tìm kiếm không còn chuẩn xác với truy vấn của người dùng (Ghi nhớ là thứ hạng trang Web cũng phụ thuộc nhiều vào đường dẫn URL bên ngoài trỏ đến trang). Và các máy tìm kiếm, đặc biệt là Google, trong nỗ lực cải thiện kết quả tìm kiếm hữu ích cho người dùng, sẽ tìm cách chống lại việc mua bán liên kết và họ rất ưu tiên việc này. Matt Cutts, kỹ sư của Google cũng đã khẳng định rằng các thuật toán của Google đã rất hoàn thiện trong việc phát hiện các liên kết đựoc mua bán. Thông thường, Google sử dụng ba phương pháp sau để xác định việc mua bán liên kết này :
  • Thuật toán sẽ tìm kiếm theo mẫu khả nghi, ví dụ như các từ dạng “quảng cáo”, “tài trợ” nằm ngay gần liên kết. Nó cũng có thể tìm ra một nhóm các liên kết rời rạc không có liên quan gì tới chủ đề trang có chứ liên kết này.

  • Google cũng có hàng nghìn biên tập viên tại Châu Á, những người này quản lý chất lượng tìm kiếm. Và chắc chắn một phần trong số đó sẽ được đào tạo để phát hiện ra và cảnh báo việc mua bán liên kết giữ các Website.

  • Ngoài ra, Google còn có công cụ cho phép người dùng thông báo và khiếu nại việc mua bán liên kết. Và chúng sẽ được gửi đến đội ngũ quản lý chất lượng tìm kiếm nằm tại Châu Á.
Vậy thì Google sẽ làm gì khi phát hiện ra việc mua bán liên kết ? Các liên kết đó sẽ bị đánh dấu và không còn có hiệu lực về thứ hạng cho trang được liên kết đến. Ngoài ra, nếu việc mua bán được phát hiện trong mục đích tăng thứ hạng thì Google sẽ áp dụng các hình thức phạt, như đánh tụt PageRank và thậm chí cấm luôn Website.

Vì vậy hãy sử dụng thời gian và tiền bạc hợp lý hơn. Thay vì bỏ thời gian tìm mua các liên kết thì bạn hãy tìm các liên kết đáng giá, có liên quan tới chủ đề của trang nhằm mang lại thông tin có ích cho người dùng. Và xây dựng một trang Web giàu thông tin hay các công cụ hữu ích, bạn sẽ có được các liên kết “tự nhiên” của người dùng. Đó là giữ chân được người dùng cũ và mang lại lượng truy cập mới. Đây là cách làm chắc chắn và lâu dài.

Thất thoát thứ hạng PageRank

Đây là một trong những lời khuyên mà vietSEO tâm đắc nhất bởi đơn giản nó là điều mà rất nhiều các Webmaster không hiểu được. Đặc biệt trong bối cảnh của Việt Nam, người quản trị Website, hay quản trị nội dung thường vì cái vòng luẩn quẩn của quyền tác giả nhiều hơn là khía cạnh SEO, nên rất “hà tiện” trong việc đặt liên kết tới các trang Web khác.

Cách hiểu sai lầm của những người làm SEO là khi trang Web liên kết tới các trang bên ngoài thì PageRank của trang đó sẽ bị “chia nhỏ” và “thất thoát” sang các trang khác. Thế nhưng thế giới đã thay đổi. PageRank chỉ còn là một chỉ số thông thường trong xếp hạng trang Web thôi.

Vì vậy bạn hãy thiết lập tăng cường liên kết tới các trang tương đồng nội dung, việc này tăng cường độ tin cậy thông tin trên trang Web của bạn.

Tham gia hệ thống trao đổi liên kết

Lại là một việc làm khá cũ nhưng không còn hiệu lực tí nào. Máy tìm kiếm muốn liên kết giữ đựoc bản chất “tự nhiên”, trích dẫn khi cần cung cấp thông tin, công cụ. Trong khi đó, việc trao đổi liên kết lại thể hiện sự đổi trác và chúng rất dễ dàng bị phát hiện.

Đừng mất thời gian tham gia trao đổi liên kết để để xây dựng hệ thống liên kết tiểu xảo giản đơn này. Tuy nhiên xây dựng liên kết lại là việc làm rất quan trọng néu như những trang Web trong sơ đồ liên kết có ích đối vời người dùng. Hãy xây dựng liên kết tới những trang có cùng chủ đề và có ích cho người dùng. Và tất nhiên sẽ còn tốt hơn nếu như những trang Web cùng chủ đề này liên kết tới Website của bạn mà không nhất thiết liên kết ngược lại.

Nội dung trung lặp

Như trong một số bài viết về nội dung trung lặp trên vietSEO mà các bạn có thể tham khảo thêm :
  • Nội dung kép và phương pháp phát hiện mới của Google
  • Phỏng vấn Matt Cutts về trùng lặp nội dung
  • Thảo luận Webmaster sau phỏng vấn Matt Cutts về trùng lặp nội dung
Theo quan điểm của vietSEO thì có hai cách tạo ra nội dung kép :
  • Nhiều Webmaster cố tình tạo ra các trang doorway, trang web với nội dung tương tự, thậm chí hoàn toàn giống trang gốc. Các trang này được trình bày theo nhiều cách khác nhau nhằm quảng bá sản phẩm hay dịch vụ của công ty.
  • Nhiều khi, trong cùng một trang Web, cùng một nội dung sẽ xuất hiện tại nhiều trang khác nhau (đường dẫn URL khác nhau). Ví dụ, cùng một nội dung của Blog có thể tìm thấy trong phần liên kêt tới bài viết, thể loại, lưu trữ, RSS và trên trang chủ.
Vấn đề với nội dung kép là Google luôn muốn mang lại cho người tìm kiếm nhiều lựa chọn về nội dung, ví thế Google chỉ chọn ra một trang duy nhất trong số các nội dung trùng lặp. Bởi thế nội dung trùng lặp làm lãng phí thời gian của các máy tìm kiếm và làm tốn băng thông máy chủ Web của bạn. Và đôi khi kết quả hiển thị trên trang tìm kiếm lại không phải là phiên bản nội dung mà bạn muốn người dùng tiếp cận.

Bạn phải làm gì để tránh nội dung trung lặp ? Hãy tham khảo các bài viết về nội dung trùng lặp ở trên và tìm cách giảm bớt chúng. Ngoài còn có một số công cụ giúp bạn chỉ ra phiên bản cần thiết phải đánh chỉ số trong khi loại trừ các phiên bản phụ đi kèm.

Hãy tham khảo cách sử dụng Robots Exclusion Protocol (REP) để tránh đánh chỉ số nội dung trùng lặp hoặc không cần thiết, cá nhân :
Robots.txt disallows Web Robot, User-agent
Bài viết giới thiệu về Robots Exclusion Protocol (REP)với tệp tin robots.txt và cú pháp, cách sử dụng đúng và danh sách các User Agent Names.
Robots, HTML Meta và Google, Yahoo, Microsoft
Qui ước chung về chuẩn REP của cả ba đại gia : Google, Yahoo và Microsoft : Robots.txt và HTML Meta
Googlebot và Robots.txt : Allow, Disallow
Cách ứng dụng tệp tin robots.txt đối với máy tìm kiếm Google. Cách biên dịch đặc biệt tệp tin robots.txt của spider GoogleBot.
Robots META Tag – Metadata Elements
Ứng dụng  thẻ Metadata Robots cho các trang đơn lẻ.
Hay sử dụng Redirection cho các thư mục, các trang:
Redirection Permanent Link – Redirect 301
Sử dụng Redirection 301 để chuyển hướng các bài viết.
Cấu hình máy chủ Apache với htacess
Sử dụng tên tin cấu hình Apache .htacess để chuyển hướng bài viết.

Sử dụng các Session IDs trong URLs

Trước khi đi vào chi tiết, nếu các bạn chưa nắm vững thành phần cơ bản của một liên kết siêu văn bản URL thì bạn hãy tham khảo bài viết các thành phân cơ bản của URL, Web tĩnh và Web động.

Việc Google đánh chỉ số các trang Web là liên tục. Tần suất của Googlebot lại phụ thuộc vào thứ hạng trang Web và mức độ cập nhật thông tin của trang. Để có trang Web đứng thứ hạng cao là công việc kiên trì kéo dài. Ngoài ra, Google cũng như các máy tìm kiếm khác luôn thích các trang Web tĩnh. Các tham biến xuất hiện cuối URL sẽ được máy tìm kiếm coi như là một thành phần của URL.

Nếu như trang Web động của bạn có chứa tham số Session ID, thì có nhiều khả năng là bọ tìm kiếm sẽ rơi vào vòng vô tận khi đánh chỉ số trang của bạn vì mỗi lần ghé thăm chúng lại được gán một Session ID mới và GoogleBot sẽ coi đây là bài viết mới. Với Session ID, bạn sẽ tạo ra nhiều nội dung trùng lặp như đã nói. Và Google sẽ mất nhiều thời gian vô ích đánh chỉ số, trong khi bạn lại tốn them băng thông cho chúng. Session ID sẽ làm giảm thứ hạng trang của bạn.

Dù các thuật toán của Google đã cải thiện đáng kể trong việc xử lý các session ID, nhưng bạn nên sử dụng cookie thay cho dùng tham biến trên URL. Nhớ rằng chỉ có 2% người dùng không sử dụng cookie.
Bạn cũng hãy cố gắng tạo ra các đường dẫn URL thân thiện (từ khóa trong URL) bằng cách sử dụng mod_rewrite URL với htacess chẳng hạn, hay cấu hình Permanent Link cho WordPress.

Website bằng Flash

Về mặt mỹ thuật, một trang Web trình bày hoàn toàn bằng Flash có thể rát bắt mắt, nhưng chắc chắn khó mà có thể có thứ hạng cao trên máy tìm kiếm. Như trong bài viết SEO Flash Website cho Google thì dù các máy tìm kiếm có thể đọc và đánh chỉ số Flash, nhưng khó mà thấy một trang Web Flash nào lại có thứ hạng cao đối với các từ khóa nóng, có tính cạnh tranh cao. Một trong những lý do đơn giản là Google thích text. Và nếu bạn trình bày trang với nhiều text thì Flash chỉ dừng lại ở việc cung cấp các hiệu ứng hình ảnh.

Sử dụng quá nhiều JavaScript

JavaScript có thể rất hiệu quả trong thiết kế Website. Nhưng vấn đề là Google sẽ gặp khó khăn để hiểu mã nguồn javascript. Dù hiện nay và trong tương, Google đã và sẽ nỗ lực nhiều hơn nhưng việc sử dụng JavaScript sẽ vẫn thiếu hiệu qua trong việc liên lạc với máy tìm kiếm.

Để tối ưu, những người làm SEO thường tách rời riêng JavaScript, còn trong trường hợp phải sử dụng, bạn hãy chèn file (include) hoặc dùng CSS để thay thế trong phần tiêu đề hoặc thân của Website. Hãy giúp máy hiểu được nội dung chính của trang và đánh chỉ số chúng dễ dàng, như thế, tất cả mọi người đều được lợi.

Kỹ thuật Cloaking

Đây là kỹ xảo SEO “mũ đen” nhằm hiển thị nội dung khác cho bọ tìm kiếm so với người dùng thường. Đây là một kỹ thuật khác cũ được nhiều spammers sử dụng trong những năm trước.

Các máy tìm kiếm ngày nay phát hiện dễ dàng trò gian lận này bằng cách gửi đi thường ký các bọ tìm kiếm mới với mục đích phát hiện cloaking. Có rất nhiều kỹ thuật cloaking, lừa các bọ tìm kiếm mà không thể liệt kê hết trong gìới hạn của bài viết. Tuy nhiên chúng đều sớm muộn bị phát hiện. Đây là một thủ thuật SEO “black hat” cần tránh.

Trong trường hợp bị phát hiện, trang Web liên quan sẽ bị cấm. Vì thế bạn không nên sử dụng kỹ thuật này. Hãy giả quyết vấn đề bằng cách kỹ thuật khác.

Kết luận thủ thuật SEO

Qua những phân tích bên trên, vietSEO đúc kết lại hai vấn đề chính mà các Webmaster, những người làm SEO cần chú ý khi áp dụng các thủ thuật SEO :
  • Hãy học cách thức hoạt động của máy tìm kiếm để giúp chúng hiểu nội dung trang web của bạn. Các vấn đề tìm hiểu phần trên đều có một điểm chung là chúng gây khó dễ cho các máy tìm kiếm trong việc đánh chỉ số và xác định nội dung trang Web. Vì thế hay xây dựng trang Web tương tác tốt với máy tìm kiếm nhằm cung cấp cho chúng những nội dung duy nhất.
  • Đừng sử dụng thời gian vô ích trong việc đánh lừa các máy tìm kiếm. Vì các thuật toán của máy tìm kiếm thừa đủ thông minh để phát hiện ra các tiểu xảo, chưa kể đến sự tiếp sức con người trong việc chống spam. Dù ngay cả trường hợp bạn qua mắt được máy tìm kiếm. Thì đó cũng chỉ là tạm thời trong một thời gian ngắn và cái giá phải trả khi bị lật tẩy sẽ đắt hơn nhiều. Đánh lừa máy tìm kiếm không phải là cách thức lâu dài.Hãy sử dụng thời gian, sức lực và tiền bạc để đầu tư vào nội dung, công cụ hữu ích và tham gia các chương trình quảng bá khác mà bạn sẽ làm nếu như các máy tìm kiếm đã không tồn tại.

Chúc các bạn có những giây phút vui vẻ

10 thủ thuật seo tối ưu tiêu đề thân thiện với bộ máy tìm kiếm

 Dưới đây là 10 thủ thuật dậy cách tối ưu tiêu đề thân thiện với bộ máy tìm kiếm
Tiêu đề bài viết là một trong những ít thông tin mà máy tìm kiếm cung cấp cho người tìm kiếm trên trang kết quả trước khi nội dung được hiển thị. Ví thế, Google cũng như những cỗ máy tìm kiếm khác rất coi trọng tiêu đề trang. Việc tối ưu hóa tiêu đề bài viết vì thế rất quan trọng, sau đây là 10 thủ thuật SEO tối ưu hóa tiêu đề bài viết.

  1. Google hiển thị từ 60 đến 70 ký tự đầu tiên của tiêu đề trong trang kết quả tìm kiếm.  Vì thế bạn hãy đặt các từ khóa quan trọng nhất trong phần đầu tiên của tiêu đề bài viết và các từ khóa kiếm quan tọng hơn nằm lùi về phía sau. Nếu tiêu đè bài viết của bạn dài quá 70 ký tự, Google sẽ cắt bớt; Google chỉ lấy đến ký tự thứ 69 và thay thế dấu ba chấm “…” cho phần còn lại của tiêu đề;
  2. Đôi khi, thay vì bắt đầu tiêu đề của bài viết bằng một loạt từ khóa, thì bạn nên thêm các ký tự mang tính chất miêu tả, cung cấp thông tin về nội dung và đặt trước từ khóa quan trọng. Điều này sẽ giúp bài viết vượt qua bộ lọc của Google trong kết quả tìm kiếm (Và đương nhiên nó sẽ có thứ hạng ổn định hơn), trong khi mang lại thêm cho bạn thứ hạng cao đối với những từ khóa phụ (chứa trong phần đầu tiên của tiêu đề);
  3. Tiêu đề trang là một trong số ít thông tin mà Google cung cấp cho người dùng trong trang kết quả tìm kiếm trước khi người tìm kiếm chọn để hiển thị nội dung. Ví thế, tiêu đề bài viết là yếu tố quan trọng để thu hút sự chú ý của người tìm kiếm và kích thích họ nhắp chọn xem nội dung giữa rất nhiều trang kết quả khác của các đối thủ cạnh tranh. Đây là yếu tố quyết định và là cơ hội tạo ra sự khác biệt giữa chính bạn và các đối thủ khác về mặt chất lượng;
  4. Tiêu đề tốt sẽ tạo ra ý muốn trả lời và đặt câu hỏi, kích thích người đọc;
  5. Vì tiêu đề bài viết là một trong những yếu tố duy nhất mà máy tìm kiếm hiển thị cho người tìm kiếm trước khi xem nội dung trang, nên chúng sẽ gán trọng số cao cho các từ xuất hiện trên tiêu đề. Thêm nữa, rất nhiều người khi liên kết tới trang sẽ sử dụng tiêu đề bài viết như là ký tự liên kết (anchor text);
  6. Việc chèn các từ khóa một cách trùng lặp, giống nhau một cách hợp lý và dễ đọc cho phép bạn cải thiện độ tin cậy của chuỗi các từ khóa. Tuy nhiên, những từ khóa này phải được sắp xếp có ý nghĩa và dễ đọc cho người tìm kiếm chứ không phải cho bọ tìm kiếm. Thay vì nhồi nhét danh sách từ khóa vào trong phần tiêu đề thì bạn nên trình bày tiêu đề rõ ràng và mang tính miêu tả nội dung, sản phẩm hay dịch vụ Website của bạn;
  7. Đánh giá sai tiềm năng khách hàng bằng việc cung ứng các dịch vụ không tương thích sẽ làm giảm tỉ lệ chuyến đổi1 và lãng phí thời gian phục vụ cho các đối tượng không phải là khách hàng tiềm năng. Ví dụ, nếu sản phẩm của bạn là các mặt hàng cao cấp thì Website của bạn không cần phải tối ưu, quảng bá các từ khóa giá rẻ, hạ giá, giảm giá vì nó sẽ làm lãng phí thời gian;
  8. Mỗi trang trên Website của bạn nên có tiêu đề khác biệt. Trừ phi, nếu Website của bạn bị giới hạn về kích thước và độ hiển thị, tốt nhất không nên sử dụng tiêu đề trang theo cùng một công thức trên toàn Website. Bạn cũng không nên sử dụng cùng một từ khóa ở ngay đầu hoặc gần ngay đâu tiêu đề trang;
  9. Định dạng, thứ tự và lựa chọn từ cho từ ngữ của tiêu đề nên khác biệt (ít nhiều) với  thẻ miêu tả description hoặc phần tiêu đề đầu trang;
  10. Nếu bạn có thương hiệu mạnh, bạn nên đặt nó ở phần cuối tiêu đề. Nếu bạn có một trong những thương hiệu tin cậy hàng đầu trên Internet (như eBay, Amazone, …) thì bạn nên đặt nó lên phần đầu của tiêu đề. Thông thường, tiêu đề của trang phải được tập tủng vào nội dung của trang và mục đích của người tìm kiếm hơn là thương hiệu Website.
Chúc các bạn thành công trên con đường khởi nghiệp của mình

Seo từ khóa chính là gì?

Trước khi muốn seo 1 từ khóa bạn phải hiểu seo 1 từ khóa là gì ? hay là từ khóa chính là gì ?

Kiến thức seo cơ bản | Seo từ khóa là gì?

Rất nhiều người thắc mắc SEO là gì, rất nhiều người truy cập vào Google tìm kiếm với cụm từ seo la gi, vậy rốt cuộc SEO là gì?Trúng đích cung cấp cho các bạn 4 định nghĩa từ 4 nguồn khác nhau và bạn hãy trải nghiệm theo cách mình cho là đúng nhất.

 

SEO là gì theo định nghĩa của chính Google

Chúng tôi trích đăng nguyên văn

SEO is an acronym for “search engine optimization” or “search engine optimizer.” Deciding to hire an SEO is a big decision that can potentially improve your site and save time, but you can also risk damage to your site and reputation. Make sure to research the potential advantages as well as the damage that an irresponsible SEO can do to your site.
Bạn có thể tham khảo chi tiết tại http://www.google.com/support/webmasters/bin/answer.py?hl=en&answer=35291

SEO là gì theo định nghĩa từ Bách khoa Toàn thư mở WIKIPEDIA

Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm, hay SEO (viết tắt của search engine optimization) là quá trình tối ưu nội dung text và định dạng website (hay cấu trúc) để các công cụ tìm kiếm chọn lựa trang web phù hợp nhất phục vụ người tìm kiếm trên Internet. Đơn giản hơn có thể hiểu SEO là một tập hợp các phương pháp nhằm đưa website lên vị trí TOP 10 (trang đầu tiên) trong các trang kết quả của các công cụ tìm kiếm.

Tham khảo chi tiết tại http://vi.wikipedia.org/wiki/SEO

SEO là gì định nghĩa theo cách “bình dân”

Google tại Việt Nam quá phổ biến, khi muốn tìm thông tin gì đó việc đầu tiên là anh ta truy cập vào Google và nhập vào cụm từ muốn tìm kiếm. Từ đó, làm sao khi người duyệt web nhập vào một cụm từ có liên quan đến lĩnh vực, sản phẩm hay dịch vụ và Google trả về kết quả có website của họ trên trang nhất gọi là SEO.
Và …

SEO là gì theo cách định nghĩa của riêng CTIT


1. Xu hướng sử dụng đường truyền Internet tốc độ cao

Bạn có biết đến thời điểm bạn đọc bài viết này thì tại Việt Nam đã có gần 40 triệu người sử dụng đường truyền Internet tốc độ cao (ADSL) và có số này đang tăng lên từng ngày, từng giờ.

2. Xu hướng Google

Google đã trở thành động từ. Bạn có bao giờ hỏi một người bên cạnh mình về vấn đề gì đó, anh ta quay lại bảo bạn “Google đi!”.

3. Xu hướng mua sắm trực tuyến

Đã có một sự chuyển dịch rất lớn đặc biệt trong giới trẻ Việt Nam, khi họ muốn tìm một công ty nào, khi họ muốn mua một sản phẩm gì hay họ muốn sử dụng một dịch vụ nào đó đã không còn cái việc chạy khắp nơi đến các công ty, đi khảo sát từng cửa hàng hay phải lang thang trên nhiều quầy hàng trong các siêu thị để lựa chọn. Họ lên mạng, tìm thông tin liên quan đến nhu cầu của họ, chọn lựa và đặt hàng. Sản phẩm sẽ được mang đến tận nơi hoặc sẽ có người tư vấn tận nhà trong khi họ vẫn ung dung làm một việc khác.

Từ 3 xu hướng nói trên, bạn thấy một điều rất rõ là bạn có một lượng khách hàng tiềm năng cực kỳ lớn và lượng khách hàng tiềm năng này còn là khách hàng mục tiêu của bạn vì chỉ khi họ cần biết thông tin, họ cần mua sắm hay sử dụng dịch vụ thì họ mới tìm chính xác những từ ngữ có liên quan ở các công cụ tìm kiếm, đặc biệt là Google.

Dĩ nhiên CTIT sẽ làm SEO theo đúng như các chỉ dẫn của công cụ tìm kiếm để khi người duyệt web gõ vào những từ khóa phù hợp sẽ trả về kết quả có website của bạn trên trang nhất. Nhưng đó mới chỉ là phần đầu của câu chuyện SEO là gì của CTIT.

Phần 2 của câu chuyện này là giải quyết việc khi bạn nằm trên trang nhất thì liệu những khách hàng mục tiêu nói trên có click chuột vào website của bạn hay họ click chuột vào một trong 9 website cùng nằm trên trang nhất giống như bạn.

Chúng tôi không quên phần kết của một câu chuyện có hậu. Vâng, câu chuyện SEO là gì thực sự có hậu khi người ta biết đến bạn, click chuột vào “thăm bạn” và từ đó họ sẽ liên hệ hoặc mua hàng từ website của bạn.
Và đó là định nghĩa SEO là gì của riêng CTIT.

Bạn có muốn cùng chúng tôi tạo nên một câu chuyện thật hay và kết thúc thật ngọt ngào? Hãy xem Giải pháp SEO trọn gói của chúng tôi.

Trên là những kiến thức cho các bạn biết seo là gì ? ai có thắc mắc gì trả lời để cùng chia sẻ

http://anhquangseo.blogspot.com/

Thủ thuật Seo cho người mới học làm Seo

Các bạn tham khảo 1 số thủ thuật dưới đây để seo website 1 cách hiệu quả nhất

Kiến thức seo cơ bản

Khi một ai đó bắt đầu làm một wesbsite thì bước đầu tiên họ cần phải biết khái niệm và cách thức seo một từ khóa trọng tâm của website họ, nhưng không phải người mới học seo đều có thể biết được nếu không tìm hiểu về kiến thức seo cơ bản

  1. Seo là gì?

    Seongon có bài Seo là gì rồi, nhắc lại chút thôi.
    Seo là viết tắt của Search Engine Optimization, dịch cứng thì là tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. Nhưng dịch đủ nghĩa thì là Tối Ưu Cho Công Cụ Tìm Kiếm.
    Seo bao gồm rất nhiều thao tác kỹ thuật + tư duy kinh doanh với mục đích cuối cùng là sinh lợi từ việc đạt được thứ hạng cao trên công cụ tìm kiếm cho website của bạn. Nhớ kỹ nhé, cần Seo từ khóa nào sinh lợi ( lợi nhuận, traffic .. ) chứ không nên Seo cảm tính kẻo mất công.
    Bạn nên tham khảo bài Nghiên cứu từ khóa

    1. Người làm Seo cần kiến thức gì.

      Rất nhiều bạn đánh đồng Seo với tạo backlink. Có người hỏi mình sao chăm chỉ đi post bài ở forum và trỏ backlink về website mà mãi không lên? Sai. Seo thực sự rất nhiều kiến thức.
      • Kiến thức về thiết kế website:

        Đã là tối ưu tức là bạn cần thiết kế website phù hợp với cách thức công cụ tìm kiếm “đọc” website của bạn. Đây là điều quan trọng đầu tiên. Nếu bạn không biết sửa web của mình thì bạn đã không thể làm Seo ngay từ bước này.
      • Kiến thức về Seo:

        Tất nhiên là phải có kiến thức Seo rồi. Kiến thức Seo bạn có thể đọc được ở rất nhiều nơi. Nhưng nói cho bạn biết, Seo là bí quyết mỗi người chia sẻ 1 kiểu và luôn phải dấu nghề. Bạn đọc mục 3 dưới đây nhé.
      • Kiến thức kinh doanh:

        Nếu chỉ biết Seo mà k biết kinh doanh thì bạn chỉ là anh kỹ thuật giỏi mà thôi. Bạn cần có tư duy kinh doanh. Seo là để phục vụ cho mục đích của bạn chứ Seo không nên là mục tiêu. Seo từ gì, tại sao, cần lấy kinh doanh làm gốc để quyết định. Có những site bạn search chẳng bao giờ thấy họ nhưng họ lại rất nhiều traffic ( truy cập ) và kiếm bộn tiền.
      • Kiến thức quản trị server ( hosting ):

        Cái này có thì tốt, k có thì bạn phải quan ai đó biết quản trị hosting, nhiều thao tác phải thực hiện với hosting khi làm Seo.
    2. Mới làm Seo nên tìm hiểu từ đâu.

      Đây là phần quan trọng nhất của bài viết này. Do ít người chia sẻ về Seo một cách đầy đủ và có hệ thống, nên các bạnmới làm Seo rất khó mường tượng Seo là gì và phải tìm hiểu những gì.
      Seongon.com định hướng viết bài dễ hiểu, có hệ thống dành cho cả những bạn mới tìm hiểu Seo và chia sẻ sâu một chút cho những bạn biết về Seo nhưng còn chưa hiểu…
       
      Vì vậy Seongon không ngại khi phải hệ thống hóa về Seo cho các bạn bằng mấy dòng dưới đây. Nhưng cần hiểu rằng Seo nó rất rộng, phức tạp, mỗi người tự phát triển theo hướng của mình cho nên nếu bạn muốn giỏi, bạn phải học hỏi nhiều hơn nữa.
      Seo cơ bản chia làm 2 nội dung lớn là Seo onpage và Seo offpage
      • Seo Onpage là tối ưu website của bạn. Công cụ tìm kiếm có robot để thực hiện việc này và thường được gọi làGoogle Spider. Nó có chức năng lùng sục trên internet, tìm hiểu các website và truyền thông tin về cơ sở dữ liệu. Làm sao để Spider biết website của bạn nói về gì, mức độ ưu tiên nội dung như thế nào thì bạn cần biết cách. Nói sơ qua thì bạn phải biết về các xử lý title, description, cách tối ưu url, sử dụng thẻ heading…
         
        Hơi tiếc là Seongon chưa viết tới phần Seo Onpage nhiều. Bạn có thể đăng ký nhận email để cập nhật mỗi khi Seongon viết bài.
        Nếu không biết Seo Onpage thì coi như bạn xây nhà không có móng.
      • Nôm na thì là những vấn đề nằm ngoài website của bạn như xây dựng backlink, tham gia mạng xã hội, thậm chí cả event offline cũng được tính. Phần này thì rộng và mỗi người một kiểu.
         
    Bài này chỉ mang tính định hướng để bạn biết nên tìm hiểu từ đâu. Onpage, nên bắt đầu từ đây. Seongon được thành lập từ tháng 8/2011, thực sự thì mới chỉ viết được phần nhỏ kiến thức ban đầu về Seo. Sẽ cố gắng chia sẻ đầy đủ trong năm 2012. Nếu bạn thấy Seongon chia sẻ tốt, vote ủng hộ hoặc +1 google ( cũng là nội dung trong Seo cần làm ).

    Cảm ơn đã đọc và chúc bạn sớm thành công với Seo.
      
    Chúc các bạn có những giây phút vui v

Thủ thuật Seo từ khóa lên trên top 1 google

Quang sHướng dẫn cách seo từ khóa luôn trên top google

Trúng đích không phải là dân It chuyên nghiệp cũng không phải là dân seo, nhưng do niềm đam mê nên mình cũng tự tìm hiểu về cách làm một website dựa vào mã nguồn mở wordpress.

Và cũng đã cảm thấy thành công khi Seo từ khóa vận thăngcẩu tháp luôn trên top 1 google. Vậy hôm nay mình xin được hướng dẫn các bạn cách seo từ khóa luôn trên top google để chúng ta cùng học hỏi

Viết bài viết trọng tâm có chứa từ khóa cần seo
Điều đầu tiên là quan trọng nhất là mình tạo ra một bài viết có chứa từ khóa mình cần seo. Ví dụ như bài này, mình sẽ seo cụm từ khóa Cách seo từ khóa luôn trên top google . Nhưng ở đây mình sẽ nói tới cái từ khóa mà mình đã seo thành công và luôn nằm ở vị trí đầu tiên khi người tìm kiếm đó là từ khóa vận thăng lồng .


Truy cập vào website của mình bằng cách tìm kiếm từ khóa mình muốn seo 

Điều này rất đơn giản là bạn chỉ cần vào google tìm kiếm từ khóa mà bạn muốn seo và chỉ Click vào kết quả tìm kiếm của google là trang của mình. Ví dụ từ khóa vận thăng lồng của mình khi tìm kiếm ban đầu sẽ không thấy kết quả có trang của mình, phải tìm tới tận trang thứ 10 mới thấy, làm như vậy nhiều lần hết ngày này qua ngày khác chắc chắn sẽ có kết quả. Và chỉ cần sau 1 tháng trang của mình từ kết quả hiển thị ở trang 10 giờ kết quả có ở ngay trang đầu tiên với vị trí thứ 6-8. Việc làm này nhiều lần sẽ nhắc nhở google rằng trang web của bạn được nhiều  click nhất với từ khóa đó, dẫn đến google đưa nó lên vị trí cao hơn các trang khác.

+ 1 cho kết quả từ khóa của trang bạn

Tìm thấy kết quả có trang của bạn, hãy bấm +1 nhiều nhất có thể, vì chính bạn đang đề xuất với google rằng trang web của bạn là tốt hơn các kết quả khác xuất hiện. Và tuyệt đối đừng +1 hay click vào những trang là đối thủ của mình.

Tạo liên kết từ khóa trỏ tới trang chủ đạo.

Khi bạn tạo ra một bài viết trên website của bạn, từ khóa đó xuất hiện bạn hãy bôi đậm nó và trỏ link về bài viết chủ đạo cần seo. Hoặc có thể trỏ về đường link mà kết quả google có trang của bạn với từ khóa đó. Ví dụ từ khóa của mình là vận thăng lồng có link trên google là: Vận thăng (Bấm chuột phải, chọn copy link để xem link) 

Tạo ra nhiều bài viết có chứa từ khóa

Nội dung trang web của bạn phải thường xuyên cập nhật và các bài viết có nội dung chứa từ khóa muốn seo đó đều trỏ về một link cố định, hãy chú ý thường xuyên tạo ra những bài viết này nhé.

Liên kết với website khác?

Việc liên kết với các website khác là đặt link trỏ về trang của mình với từ khóa đó là điều cần thiết, nhưng ban đầu mình không làm việc này nhưng kết quả vẫn được như mong đợi, đó là mình ko cần liên kết với bất cứ một website nào với từ khóa đó. Giờ thì có rồi  nhưng từ ngày liên kết như vậy thấy vị trí từ khóa nó hay bị lên xuống thất thường, không như thời gian đầu không liên kết lúc nào cũng ở vị trí số 1.

Duy trì website của bạn.

Seo là một quá trình cần phải có thời gian dài, kết quả của seo có thể là mãi mãi hoặc không bao giờ có, vì vậy để seo tốt bạn cần phải duy trì website của bạn tồn tại trên internet lâu dài. Đừng để tới khi website bạn đã seo lên top rồi mà không có chi phí để duy trì nó.

Và cuối cùng là chờ ngày gặt hái thành công với cách seo từ khóa luôn trên top google nhé.

Chúc các bạn có những giây phút vui vẻ và thành công

 
blogcongnghe © 2012 | Thiết kế bởi Tâm Nguyên